OEM là gì? đó chính là từ viết tắt của Original equipment manufacturer. Cụm từ này dịch ra tiếng Việt có nghĩa là nhà sản xuất thiết bị gốc. Cho em hiện nay thường được sử dụng chỉ những công ty chuyên thực hiện các công việc sản xuất theo đơn đơn đặt hàng của đối tác. Điều này có nghĩa rằng những sản phẩm đưa ra thị trường đều đặt dưới thương hiệu của công ty làm đặt ra sản phẩm. Hãy cùng top10tphcm tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Đây là một khái niệm khá là mới mẻ rất nhiều người không hiểu. Chúng ta có thể giải thích nôm na như sau: nhờ có công nghệ, nhà sản xuất B sẽ sẽ tạo ra thương hiệu của mình mà không cần đến sự giúp đỡ của nhà sản xuất A. Do đó cho em giúp các bạn có thể hoàn toàn chủ động trong công việc và đưa ra những quyết định của riêng mình.
Table of Contents
1. Giá cả và tham gia OEM cần gì
Ngày nay, hàng hóa cung cấp theo hình thức OEM có giá thấp hơn so với giá sỉ bình thường. OEM có hai thành phần chính chính là công ty cung cấp nguồn sản phẩm, về công ty đặt hàng. Nếu có nhu cầu tìm hiểu OEM bạn sẽ biết qua.
Khi là đối tác của nhà sản xuất A thì thì bên B luôn phải đảm bảo được hai yếu tố quan trọng. Thứ nhất là bên B phải luôn cập nhật và báo trước số lượng, yêu cầu sản phẩm cho bên A dưới hình thức đơn đặt hàng hoặc hợp đồng sản xuất. Điều này sẽ giúp cho cả hai bên thực hiện đúng hợp đồng đã đề ra. Thứ hai bên B không được tự ý bán lẻ sản phẩm ra thị trường. Nhà sản xuất B chỉ được phép lắp ráp tiêu thụ dưới dạng một sản phẩm hoàn thiện về tổng thể.
2. OEM khác gì với kinh doanh truyền thống
Khi tìm hiểu về OEM, các bạn sẽ dễ dàng nhận thấy được sự khác biệt của em và loại hình kinh doanh truyền thống đó chính là ở khâu sản xuất. Cách hoạt động của OEM sẽ bỏ qua toàn bộ hay là một phần của công đoạn sản xuất. Nhờ đó chi phí đầu tư ban đầu của một doanh nghiệp không quá lớn. Chính điều đó đã tạo nên lợi thế cho OEM trong thị trường hiện nay.
Doanh nghiệp OEM sẽ có có được phương thức khai thác hiệu của thị trường một cách nhanh chóng. Do doanh nghiệp có thể triển khai ý tưởng kinh doanh và thử nghiệm nhiều sản phẩm cùng một lúc. Mặt khác công ty sản xuất cũng sẽ có được nhiều thành quả về sản phẩm do công ty đặt hàng nghiên cứu.
3. OEM tạo ra lợi thế trong chiến lược
Nếu đã hiểu được nó là cái gì, bạn sẽ nhận thấy những ưu điểm cực kỳ nổi bật trong chiến lược của OEM. Nó nó giúp cho đối tác có thể nhận sản phẩm mà không cần phải xây dựng nhà xưởng. Đa số doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam đều hoạt động theo sao hình thức là doanh nghiệp OEM. Do đó chi phí phí cũng rẻ hơn hơn so với mức thông thường. Lựa chọn nhà sản xuất cung ứng uy tín, đáng tin cậy là yếu tố hàng đầu của doanh nghiệp OEM.
Hàng hóa cung cấp theo dạng OEM sẽ luôn thấp hơn giá sỉ. Điều đó tạo nên một lợi thế rất lớn về kinh doanh. Giúp doanh nghiệp ốp suốt quá trình tạo ra sản phẩm em mang lại hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cũng không cần có kinh nghiệm quá nhiều trong lĩnh vực đó. Ví dụ như vấn đề nhà xưởng, thiết kế ý tưởng, nhân công. Ngược lại nếu bên sản xuất a muốn đưa sản phẩm ra thị trường để quảng bá mà không đủ điều kiện thì bên B sẽ làm.
Doanh nghiệp hoạt động theo hình thức OEM cũng sẽ tiết kiệm được chi phí.
4. Nhược điểm của OEM
Việc sử dụng một sản phẩm theo quảng cáo khiến khách hàng dễ nhầm tưởng sản phẩm mang đúng chất lượng theo mức uy tín đó. Vụ việc nhầm lẫn điển hình đó là cty Khaisilk kinh doanh tơ lụa Trung Quốc mang nhãn mác “made in Việt Nam”. Khách hàng có cảm giác mình bị lừa khi tin quảng cáo.
Đối với doanh nghiệp việc thuê một công ty sản xuất và thiết kế cũng gặp nhiều rủi ro như:
Trường hợp hai bên không có quy định rõ ràng trong hợp đồng. Bên sản xuất không làm đúng như cam kết thì bên B sẽ phải chịu hậu quả. Khách hàng khi phát hiện bị lừa dối sẽ quay lưng với doanh nghiệp là điều hiển nhiên.
Doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức OEM sẽ mang lại những lợi thế tuyệt vời cho doanh nghiệp . Bên cạnh đó nó cũng mang lại những nhược điểm. Việc hợp tác với OEM cũng khiến doanh nghiệp không thể thu triệt để lợi nhuận. Bạn cân nhắc về lợi thế thế giữa hai bên và đưa ra cho mình lựa chọn hợp lý.
Trả lời